Thời xưa, các cụ thường đặt tên ở nhà cho trẻ là thằng Cu, thằng Cò, con Hĩm, con Cún… Tại sao không gọi luôn tên chính, mà lớn lên mới gọi?
Tại sao không nên gọi trẻ sơ sinh bằng tên chính?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Thời xưa, các cụ thường gọi trẻ sơ sinh là thằng Cu, thằng Cò, con Hĩm, con Cún… Ngày nay, chúng ta cũng gọi trẻ sơ sinh bằng những “nickname” rất dễ thương như Bin, Nhím, Bi, Bống… Vậy sao không gọi luôn tên chính, mà lớn lên mới gọi?

  Các cụ khi xưa thường quan niệm rằng trẻ sơ sinh thì đặt tên xấu cho dễ nuôi. Nên ngay từ khi lọt lòng tới lúc chết đi, người ta sẽ mang rất nhiều tên gọi. Lúc mới sinh ra thì gọi là thằng Cu, con Hĩm... lớn lên một chút thì gọi là anh Hai, anh Ba, chị Bảy… cho tới khi lấy vợ lấy chồng thì gọi tên khai sinh hoặc tên theo chồng, có con thì gọi theo tên con… 
 
Tuy nhiên, dù có nhiều tên như vậy nhưng chỉ có tên húy (tên trong giấy khai sinh) là chính. Tên này được sử dụng khi làm giấy khai sinh, khi đi học, khi vào sổ hộ khẩu, gia phả…

Tai sao khong nen goi tre so sinh bang ten chinh hinh anh
Ảnh minh họa
  Ngày nay, ngay sau khi chào đời, em bé sẽ được làm ngay giấy khai sinh, thủ tục quản lý hộ tịch khá chặt chẽ. Nhưng xưa kia, mỗi làng xã cũng có người quản lý sổ sách sinh tử nhưng không được chặt chẽ, nhà nước chỉ quan tâm tới người đến sổ đinh (từ 18 tuổi trở lên), sổ điền để thu thuế và bắt lính, bắt phu, vì vậy vào sổ làng càng muộn càng hay, lớn lên đỡ được vài năm thuế thân, phu phen tạp dịch.
 
Trong xã hội cũ, tình trạng hữu sinh vô dưỡng khá phổ biến, ít có gia đình sinh năm đẻ bảy được vuông tròn, vì vậy qua các tuần cữ mới tạm yên tâm, khi đó mới đặt tên huý.   Các họ mỗi năm tế tổ một lần. Trong dịp tế tổ, các gia đình có con cháu mới sinh sẽ sắm sửa cơi trầu, chai rượu, hương hoa, lễ vật đến nhà thờ họ yết cáo tiên tổ và vào sổ họ cho các con trai trước lễ yết cáo, ngày đó mới đặt tên huý chính thức, được họ hàng công nhận. Trong khi vào sổ họ phải đối chiếu gia phả để xem có trùng tên các vị tiên tổ hoặc ông bà chú bác trong nội thân hay không. Nếu có tức là phạm huý thì phải đổi tên. Không những phải tránh phạm huý tổ tiên bên nội mà còn phải tránh phạm huý can cụ ông bà ngoại mặc dù khác họ, tránh phạm huý hiệu của thành hoàng, thánh mẫu, linh thần từng địa phương. Ở nông thôn, các vị có uy vọng trong làng, trong họ thường được dân chúng biếu trầu rượu và nhờ đặt tên cho con. Người đặt tên được gia đình đó nhớ ơn suốt đời.
 
► Tham khảo thêm: Đặt tên cho con theo phong thủy để có vận mệnh tốt đẹp

Theo informatik.uni
 
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

đặt tên ở nhà cho trẻ


tử vi12 con giáp Kinh Thị Tre con tướng đàn ông giàu có kỷ hợi 2019 Tuoi mui Hội Làng Giáp Lục tại Hà Nội ý nghĩa sao tử vi trong tướng số xem tướng người sống thọ giờ tướng quân hoằng hạc Tân Dậu Tác cầu con trai ở chùa nào tướng người mắt xếch độ dài các ngón tay các chòm sao phóng sinh nghiệp ác Người tuổi Đinh Mùi Bình Địa Mộc người sinh năm đinh Tạp chí Khoa Học Huyền Bí trong nhà vòng tay phong thủy Đi mão Entity ecirc not defined mơ thấy bàn thờ giác quan thứ sáu cung xử nữ và kim ngưu Việt nam chòm sao nữ vị tha Già Lam Bồ Tát giải mã giấc mơ thấy chó mơ thấy ánh nắng tu vi Xem bói tình yêu Cự Giải và Bọ coi tướng khuôn mặt Sao Phi liêm Người ấy b tộc người tiên tri xem tử vi Xem bói ý nghĩa nốt ruồi may tử vi tình cảm tháng 8 bọ cạp nam và bạch dương nữ Ngày Phật Đản mũi tên độc Cấn Sao DÃƒÆ la Tài lộc của người tuổi Hợi theo từng ke giuong định lượng các mẫu tủ tường phòng khách đường trí tuệ Cặp đôi hoàng đạo Sao Chủ Mệnh trên thế giới Thiên phụ nữ vất vả vợ chồng con giáp có mệnh phú quý Sao Liêm Trinh ở cung mệnh Truyền điều con người Phòng Khách phú quý Mơ thấy sửa nhà là điềm gì tính xấu của 12 chòm sao